新規記事の投稿を行うことで、非表示にすることが可能です。
2014年05月10日
Phe áo đỏ Thái Lan biểu tình để "ngăn chặn đảo chính"
Chính trị phân cực của Thái Lan đã kéo dài hơn một thập kỷ và chưa có dấu hiệu thỏa hiệp. Những người chống chính phủ (còn gọi là phe áo vàng) đã bắt đầu chiến dịch của họ từ tháng 11 năm 2013, và ngày hôm qua lực lượng này đã bao vây sở cảnh sát, đài truyền hình trong chiến dịch họ gọi là “trận chiến cuối cùng”.
Phát ngôn viên của một nhà hoạt động thuộc phe áo đỏ, ông Thanawut Wichaidit, cho biết: “Chúng tôi ở đây để cho thấy rằng chúng tôi phản đối những người biểu tình chống chính phủ về việc họ yêu cầu thành lập chính phủ mới không qua bầu cử”.
Hàng ngàn người trung thành với chính quyền của bà Yingluck Shinawatra đã diễu hành từ ngoại ô vào trung tâm thành phố để “bảo vệ nền dân chủ”. Ông Wichaidit nói thêm: “Chúng tôi đã sẵn sàng chiến đấu. Chúng tôi không sử dụng bạo lực nhưng sẽ dùng sức mạnh quần chúng để đấu tranh cho nền dân chủ”.
Cảnh sát phải sử dụng vòi rồng để trấn áp người biểu tình
Các quan chức Thái Lan cho biết, khoảng 3.000 cảnh sát đã được huy động ở vùng ngoại ô phía Tây thủ đô Bangkok để theo sát các nhóm biểu tình.
Bạo lực đã khiến ít nhất 25 người thiệt mạng và hàng trăm người bị thương bởi súng và lựu đạn trong những ngày gần đây. Các quan chức lo ngại căng thẳng leo thang sẽ khiến bạo lực gia tăng hơn nữa từ cả hai phía.
Ngày hôm qua (9/5), cảnh sát đã phải dùng tới súng bắn hơi cay và vòi rồng để đối phó với lực lượng biểu tình phe áo vàng. Ít nhất 5 người đã bị thương trong vụ đụng độ.
Xung đột chính trị ở Thái Lan diễn ra từ năm 2006 khi cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra bị lật đổ trong một cuộc đảo chính do bị cáo buộc tham nhũng và lạm dụng quyền lực. Cho tới ngày nay, các cuộc xung đột chính trị đang bước vào một giai đoạn mới và nguy hiểm hơn rất nhiều.
ナイジェリア軍、襲撃を事前に察知か 人権団体が告発
ナイジェリア・アブジャ(CNN) ナイジェリアのイスラム過激派「ボコ・ハラム」が女子生徒276人を連れ去った事件で、国際人権団体アムネスティ・インターナショナルは9日、ナイジェリア軍は少女らが連れ去られる少なくとも4時間前に、ボコ・ハラムが少女らの通う学校に向かっていることを知っていながら、適切に対応できなかったとする報告書を発表した。
この報告書は、ナイジェリア軍幹部2人を含む10人以上の証言に基づいて作成された。アムネスティによると、ナイジェリア軍は同国北東部ボルノ州チボクの学校襲撃の情報を入手したにも関わらず、対応に十分な数の兵士を集められず、15〜17人規模の部隊とチボクのわずかな警官で対応したという。
また、ある軍幹部は、紛争地域で勤務する警官や兵士の間に不満や疲労が広がっており、「多くの兵士は最前線に行くことを恐れている」と述べたという。
これに対し、ナイジェリアのジョナサン政権は、政府の対応は適切だったとし、アムネスティの主張を強く否定している。
同国のラバラン・マク情報通信相は、アムネスティの主張について調査すると公約したものの、勤務中の兵士が学校襲撃の可能性に対処しないことは「ありえない」と語った。また防衛省も、軍が最初に得た情報はチボクの学校が襲撃されているというパトロール中の兵士からの報告で、4時間前に襲撃の情報を入手した事実はないとしている。
しかし、集団誘拐に対する国際的怒りが広がる中、ナイジェリア政府の対応を疑問視する声が高まりつつある。
ナイジェリア政府は、集団誘拐の直後に兵士、ヘリコプター、飛行機を出動させ、対応したとしているが、ボコ・ハラム2人の娘を誘拐された父親はCNNのインタビューに対し、襲撃後に軍に支援を要請したが、政府や軍の関係者は1人も姿を見せず、事件から21日たっても何も行われていないと語った。
フロリダ上空で旅客機と無人機がニアミス FAA
(CNN) 米フロリダ州タラハシーの空港近くの上空で今年3月、民間航空機と無人飛行機があわや衝突するニアミスが発生した。米連邦航空局(FAA)の無人飛行機部門の責任者ジム・ウイリアムズ氏が8日にサンフランシスコで開催された無人飛行機の見本市の中で明らかにした。
FAAによると、3月22日、無人機と衝突しそうになった旅客機はノースカロライナ州シャーロットからタラハシーに向かっていた米航空会社USエアウェイズ4650便だという。
旅客機の操縦士は当時の状況について、空港近くの約700メートル上空で「遠隔操縦」された小型飛行機が突然現れたと語った。
ウイリアムズ氏は「旅客機と無人機の距離があまりに近かったため、操縦士は間違いなく衝突したと思ったという」と述べた上で、「幸い、着陸後の点検で機体に損傷は発見されなかったが、いつもそうとは限らない」と語った。
またUSエアウェイズも今回のことを把握しており、現在調査中との声明を発表した。
中国空軍の秘密兵器は「サル」、基地の鳥駆除
(CNN) 中国の人民解放軍の空軍は10日までに、同国北部の基地で鳥の営巣を阻止するため特別訓練を施した「サル」を出動させていることを明らかにした。
空軍のウェブサイトが伝えたもので、飛行中の航空機と鳥の衝突を防ぐなど基地の安全確保に必要な措置としている。この基地の所在地には触れなかったが、渡り鳥の主要な飛行ルート上に位置しているという。
サルの活躍で効果は上がっているとし、鳥が戻ることもなくなったという。サルが枝に残す臭いなどが鳥を遠ざける要因ともみられる。同サイトは、「サルは我々の忠実なボディーガードであり、同士の安全を守っている」と称賛している。
鳥類と航空機の衝突は中国だけでなく、世界各地でも起きており、一部の空港では対策を講じている。鳥がエンジンの空気取り入れ口などに飛び込み、飛行継続を不可能にする事例も多発している。
同サイトによると、空軍将校は「心配しないで。我々には秘密兵器がある」と自負。同将校によると、基地ではサルに笛の音に反応する特別訓練を施している。鳥の巣が樹木のてっぺんで見付かった場合、サルが出動しこれを取り除く仕掛けとなっている。
人民解放軍はこれまで、基地周辺で樹上の鳥の巣を除去する様々な努力を費やしてきた。発砲や長い竹の棒で取り除く対策の他、兵士が木に登って処理する作業も行ってきた。
ただ、成果は出ず、鳥は戻り続けていた。木によじ登る兵士の安全対策にも問題が出ていたという。
南アフリカ総選挙で与党勝利も支持低下、汚職などに反発
10日朝段階の開票結果に基づいている。野党の民主同盟が22.2%で2位に付けた。他の4政党が残りの票数を分け合っている。同国下院の定数は400議席。
選管によると、登録済みの有権者数は約2500万人。今回選挙の投票率は73%を若干超える水準としている。
昨年12月に死去したマンデラ元大統領のカリスマ的人気などに支えられているANCの勝利は事前の予想通りとなっているが、2009年の前回総選挙の得票率65.9%からは低下した。同党は過去20年、政権を掌握しているが、経済低迷や相次ぐ汚職疑惑への国民の反発で今回選挙では党勢の衰退が確実視されていた。
ズマ大統領自身、地元クワズールー・ナタール州にある自宅の改修工事に公金を利用したとの疑惑に襲われている。同大統領は不正行為を否定している。
Putin bất ngờ tới Crimea, Mỹ phản ứng quyết liệt
Ngày 9/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bất ngờ tới bán đảo Crimea để chứng kiến cuộc diễu binh kỷ niệm chiến thắng Phát xít với sự tham gia của nhiều tàu chiến, máy bay chiến đấu của quân đội Nga tại vùng lãnh thổ mới được sáp nhập này.
Tổng thống Nga tới Crimea trong bối cảnh lực lượng ly khai ở các tỉnh miền đông Ukraine sẽ tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về quyền tự quyết của khu vực vào ngày Chủ nhật tới, bất chấp đề nghị hoãn trưng cầu dân ý của ông Putin.
Putin phát biểu trong chuyến thăm tới Crimea
Phản ứng sau chuyến thăm của ông Putin tới Crimea, Bộ Ngoại giao Mỹ đã lên tiếng chỉ trích và coi đây là một “hành vi khiêu khích” của Nga tại khu vực mà Mỹ coi là đã bị Nga sáp nhập bất hợp pháp.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Jen Psaki phát biểu: “Chuyến đi này là khiêu khích và không cần thiết. Crimea thuộc về Ukraine và chúng tôi tất nhiên không thừa nhận những bước đi bất hợp pháp của Nga trong việc sáp nhập khu vực này.”
Ngoài ra, Mỹ cũng tố cáo Nga không chịu rút lực lượng quân sự hùng hậu ra khỏi khu vực biên giới với Ukraine như những gì ông Putin đã hứa hồi đầu tuần, đồng thời hối thúc Moscow làm hạ nhiệt căng thẳng.
Bà Psaki tuyên bố: “Chúng tôi muốn Nga có những bước đi làm giảm căng thẳng. Chúng tôi tin rằng Nga có thể tác động đến hành động của các phần tử ly khai ở đông Ukraine. Và hiển nhiên là chuyến thăm của Tổng thống Putin tới Crimea không phải là điều mà chúng tôi trông đợi.”
Nga vừa rầm rộ tổ chức diễu binh kỷ niệm ngày chiến thắng Phát xít
Bà này cũng cho biết rằng Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã có cuộc điện đàm thứ hai trong thời gian qua để bàn bạc về tình hình Ukraine.
Tuy nhiên, Mỹ và Nga vẫn chưa thống nhất được kế hoạch tổ chức các cuộc gặp gỡ mới để giải quyết tình hình Ukraine. Tuần tới, nhiều khả năng ông Kerry sẽ đến Anh để tham dự hội nghị về Syria, và có thể ông này sẽ gặp gỡ Ngoại trưởng Nga Lavrov ở châu Âu.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, trong cuộc điện đàm thứ hai với ngoại trưởng Mỹ, ông Lavrov kêu gọi Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) tổ chức đối thoại khẩn cấp giữa Kiev và các khu vực miền đông để tìm giải pháp cho Ukraine.
Vụ giàn khoan: Có thể kiện Trung Quốc ra Tòa án Quốc tế
Đại diện Hội Luật gia VN nói rằng: “Chúng ta có thể kiện lên Tòa án Quốc tế việc Trung Quốc đưa giàn khoan vào Việt Nam”.
Tại cuộc họp báo của Hội Luật gia VN chiều 9/5, ông Lê Minh Tâm - Phó Chủ tịch Hội đã lên tiếng phản đối hành động đưa giàn khoan và các tàu bảo vệ của Trung Quốc vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Ông Lê Minh Tâm nhấn mạnh, việc làm của Trung Quốc đã bất chấp luật pháp quốc tế, vi phạm ngang nhiên chủ quyền của Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 mà chính Trung Quốc là quốc gia thành viên.
Theo quy định tại Công ước, không ai có quyền tiến hành thăm dò thềm lục địa hay khai thác tài nguyên thiên nhiên của thềm lục địa, nếu không có sự thỏa thuận rõ ràng của quốc gia ven biển.
Tại cuộc họp báo, trả lời câu hỏi của PV về khả năng Việt Nam kiện Trung Quốc ra Tòa án quốc tế, luật sư Trần Công Trục, nguyên trưởng ban Biên giới Chính phủ cho rằng, Việt Nam có thể đưa vấn đề này đến cơ quan tài phán quốc tế.
Tàu Trung Quốc bắn vòi rồng vào tàu công vụ Việt Nam
Ông nhắc lại, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã nói Việt Nam sẵn sàng áp dụng tất cả các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp. Một trong những biện pháp đó, không thể không sử dụng đến cơ quan tài phán.
Trong lúc này, chúng ta có thể kiện Trung Quốc đưa giàn khoan vào Việt Nam, vi phạm Công ước về luật biển 1982.
Cá nhân tôi nghĩ rằng, hiện nay thế mạnh của Việt Nam là lẽ phải và pháp lý, chúng ta phải khai thác điều đó cho lợi ích của mình”, ông Trục nói.
“Để giải quyết vấn đề biển Đông hiện nay, chắc không chỉ cần Công ước Luật biển, mà cần nhiều căn cứ pháp lý khác. Chúng tôi tham gia rất tích cực. Thế mạnh nhất của Hội Luật gia là phân tích, lý giải các vấn đề pháp lý. Tôi nghĩ chúng ta cần những ý kiến về vấn đề này. Chúng ta cũng cần sự tham mưu, tư vấn của nhiều tổ chức khác nữa”, ông Lê Minh Tâm - Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội luật gia VN. |
Theo luật sự Trục, chúng ta không nên sốt ruột, bởi việc này không thể nói là làm ngay. Kiện lên cơ quan tài phán có cả một quá trình với các thủ tục của nó.
Ông phân tích, dù Việt Nam có đủ chứng cứ cần thiết, nhưng muốn làm việc này phải chuẩn bị chu đáo, đã làm phải nắm được phần thắng, đề phòng tất cả khả năng có thể xảy ra. Bên cạnh đó, để làm hồ sơ kiện đòi hỏi có tính toán kỹ lượng, có lực lượng chuyên môn về luật pháp, tính tương quan lực lượng... để khi nộp hồ sơ lên chắc thắng. Đó là điều phải thông cảm chia sẻ với những người có chức năng, không phải nói là làm ngay được
Với tư cách người nghiên cứu nhiều năm, ông Trục cho rằng nếu đưa vụ kiện lên trọng tài quốc tế, các cơ quan tài phán quốc tế, chắc chắn Việt Nam sẽ thắng lợi. Vì Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lý, cơ sở để kiện. Nếu làm đúng thủ tục, Việt Nam có nhiều thuận lợi để thu đươc thành công.
Ông Trần Công Trục dẫn chứng lại, Philipines đã làm điều này. Họ đã có hồ sơ rất đầy đủ kiện lên Hội đồng trọng tài về Luật Biển quốc tế. Hội đồng đã được thành lập với 5 thành viên, đang thụ lý hồ sơ. Việc làm trên đã nhận được sự ủng hộ của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng nhận định, mục đích chính của Trung Quốc trong vụ giàn khoan chính là thăm dò dư luận, “nắn gân” các nước lớn trên thế giới và trong khu vực xem thái độ ra sao. Ông nói: “Có thể Trung Quốc đi sâu vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và không loại trừ khả năng xâm phạm biển đảo của Việt Nam”. Nguyên thứ trưởng Bộ Quốc phòng cho rằng, chúng ta phải đấu tranh để phía Trung Quốc rút giàn khoan về nước. Cụ thể, đấu tranh bằng hình thức đàm phán với Trung Quốc, vận động sự ủng hộ của các nước trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, các nước ASEAN... “Nếu cần thiết, đưa vấn đề này ra Liên hiệp quốc. Hoặc không loại trừ khả năng phải kiện Trung Quốc ra tòa án Quốc tế”. Đức Nguyễn |
Kim Jong-un không hề có quyền lực ở Triều Tiên?
Những bí ẩn xung quanh Triều Tiên ngày càng trở nên huyền ảo hơn sau khi một người Triều Tiên đào tẩu tuyên bố rằng nhà lãnh đạo Kim Jong-un thực ra không hề có quyền lực gì ở nước này.
Theo Jang Jin-sung, một nhà thơ chính thức và là tuyên truyền viên của chế độ ở Triều Tiên đã đào tẩu ra nước ngoài, ở Triều Tiên hiện nay có một “mạng lưới cố vấn” bí mật nắm giữ tất cả mọi quyền lực và điều khiển mọi việc từ trong bóng tối.
Phát biểu với CNN, ông Jang cho rằng cả thế giới đã bị “lừa” trước màn kịch chuyển giao quyền lực cho Kim Jong-un sau khi Chủ tịch Kim Jong-il qua đời.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un
Nhân vật đào tẩu này nói: “Khi Kim Jong-il qua đời và Kim Jong-un lên kế vị, người ta chỉ nhìn thấy việc cha truyền lại quyền lực cho con. Thế nhưng điều họ không nhìn thấy là những gì đã xảy ra đối với cơ cấu của hệ thống chính trị hậu thuẫn cho cố Chủ tịch Kim Jong-il.”
Theo ông Jang, cơ cấu này có tên gọi là Cục Tổ chức và Chỉ đạo, một “mạng lưới cố vấn” gồm toàn các bạn học của cố Chủ tịch Kim Jong-il đứng đằng sau quyết định mọi việc ở Triều Tiên.
Ông Jang cho rằng vì Kim Jong-un từng được ăn học ở Thụy Sĩ nên ông này không nhận được sự ủng hộ của Cục Tổ chức và Chỉ đạo, và ông này “không khác gì một nhân vật chính trị bị giật dây bởi các cố vấn của cha”.
Jang Jin-sung nhận định: “Kể từ khi người chú quyền lực Jang Song-taek bị xử tử theo ý chí của các cố vấn, Kim Jong-un đã trở thành một đứa trẻ mồ côi về chính trị.” Jang Song-taek luôn được cho là người bảo trợ cho Kim Jong-un, và là người đã giúp đỡ Kim Jong-un từ những ngày đầu tiên mới nhậm chức.
Jang Song-taek đã bất ngờ bị bắt giữ, xét xử và tử hình với tội danh phản đảng, phản chế độ, tham nhũng vào tháng 12 năm ngoái. Theo báo chí Hàn Quốc, sau khi ra lệnh xử tử Jang Song-taek, nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã bị trầm cảm và thường xuyên xuất hiện trong các buổi họp với khuôn mặt sầu thảm.
Nghị sĩ Mỹ đồng loạt phản đối TQ trên Biển Đông
Ngày 9/5, sáu thượng nghị sĩ Mỹ đã hối thúc thượng viện nước này thông qua điều luật tái khẳng định sự ủng hộ của Mỹ đối với quyền tự do hàng hải và tuyên bố rằng những hành động gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông là “đáng quan ngại”.
Hồi đầu tuần, Việt Nam đã tố cáo đội tàu hộ tống giàn khoan HD-981 của Trung Quốc đã dùng vòi rồng tấn công và đâm thẳng vào tàu công vụ của Việt Nam khiến nhiều kiểm ngư viên bị thương và một số tàu cảnh sát biển bị hư hỏng.
Trong cuộc họp báo ngày hôm qua tại Bắc Kinh, đuối lý trước những câu hỏi của phóng viên quốc tế về tính pháp lý trong trong việc kéo giàn khoan HD-981 của Trung Quốc vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam cũng như những hành động liều lĩnh tấn công tàu Việt Nam, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh lại quay ra tố cáo Mỹ “gây căng thẳng tình hình” trên Biển Đông.
Tàu hải cảnh Trung Quốc bắn vòi rồng vào tàu công vụ Việt Nam
Tuy nhiên, những cáo buộc này của Trung Quốc đã bị phía Mỹ phản đối. Các Thượng nghị sĩ Robert Menendez bang New Jersey, Ben Cardin bang Maryland, Patrick Leahy bang Vermont, Marco Rubio bang Florida, Jim Risch bang Idaho và John McCain bang Arizona đã ra tuyên bố chung tố cáo các hành động nguy hiểm của Trung Quốc.
Tuyên bố chung của 6 thượng nghị sĩ thuộc hai đảng Dân chủ và Cộng hòa của Mỹ đã nhấn mạnh: “Những hành động này của Trung Quốc đã đe dọa đến việc tự do đi lại của các chuyến hàng thương mại quốc tế trong một khu vực rất quan trọng.”
Tuyên bố của các thượng nghĩ sĩ Mỹ nói rõ: “Việc Trung Quốc kéo giàn khoan vào Biển Đông và có những chiến thuật hung hăng, manh động sau đó là đáng lo ngại sâu sắc.”Biển Đông là tuyến đường hàng hải quốc tế trọng yếu, nơi có rất nhiều tàu hàng của các nước qua lại. Tuy nhiên, Trung Quốc lại muốn độc chiếm vùng biển này làm “ao nhà” bằng tuyên bố chủ quyền đầy ngang ngược, phi lý, bất chấp luật pháp và thông lệ quốc tế cũng như những phản đối của các quốc gia láng giềng như Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei.
Từ hồi tháng Tư, sáu thượng nghị sĩ này đã đề xuất nghị quyết nhằm tái khẳng định sự ủng hộ của Mỹ đối với quyền tự do hàng hải ở Biển Đông và hối thúc các bên tranh chấp chủ quyền trong khu vực này tìm kiếm giải pháp hòa bình.
Cũng trong ngày hôm qua, nghị sĩ Eliot Engel, ủy viên Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ cũng đã gọi hành động của Trung Quốc trên Biển Đông trong những ngày gần đây là “khiêu khích không cần thiết”.
2014年05月09日
ウクライナ国民の7割強、分裂望まず 世論調査
ウクライナ東部ドネツクで開かれた親ロシア派の集会=3月15日
(CNN) ウクライナ東部などで親ロシア派が分離独立を目指す動きを強める中で、国民の7割強は統一国家としての存続を望んでいることが、世論調査機関のピュー・リサーチ・センターが8日に発表した世論調査で分かった。
世論調査は4月前半にウクライナ国民を対象に実施した。今後もウクライナが統一国家であり続けることを望むという回答は全体の77%を占め、東部でも70%に上った。一方、クリミア半島では54%が分離独立の権利を支持すると答えた。
ただ、親ロシア派のヤヌコビッチ政権が崩壊したことを受けて発足した暫定政権に対する支持率の低さも浮き彫りになった。現状に対する暫定政権の影響力を評価すると答えた回答者は41%にとどまった。
一方、ロシアの影響力についても「ウクライナに悪い影響を与えている」が67%を占めたのに対し、「良い影響を与えている」は22%のみだった。