新規記事の投稿を行うことで、非表示にすることが可能です。
2014年05月04日
ナイジェリアで女子生徒200人超が拉致 救出求め各地でデモ
北東部ボルノ州の学校から拉致された女子生徒200人以上が依然として行方不明だという
ワシントン(CNN) ナイジェリア北東部ボルノ州の学校から多数の女子生徒が武装集団に拉致された事件で、生徒たちの救出を求めるデモが3日、米ロサンゼルスや英ロンドンなどの都市で一斉に実施された。
ナイジェリアでは事件発生後、政府に対応を求める市民らがツイッター上で「#BringBackOurGirls(娘たちを帰して)」というハッシュタグなどを掲げた運動を展開。これが世界各地へ広がった。
米首都ワシントンのリンカーン記念館前にもデモ隊が集まり、ナイジェリア政府の対応は不十分だと抗議した。デモに参加したナイジェリア出身の女性は泣きながら、「教育を受けようとしている子どもに手を出すのは行き過ぎ。政府は少女たちを助けるために何をしているのか、ほとんど分からない」と訴えた。
事件にはアフリカ連合(AU)や米市民団体なども強い関心を示している。ナイジェリア大統領府は、ジョナサン大統領が4日にこの問題を巡り、国民に向けて演説すると発表した。同国国防省も、捜索に全力を挙げていると強調した。
ケリー米国務長官は同日、訪問先のエチオピアでナイジェリア政府への支援を改めて表明し、ジョナサン大統領に対応強化を求めた。
生徒たちは先月、ボルノ州チボクの学校から連れ去られた。イスラム過激派「ボコ・ハラム」が犯行声明を出している。ナイジェリア当局は今月2日、拉致された生徒276人のうち53人が脱出したが、223人が依然として行方不明だと発表した。生徒名簿が整備されていなかったため、捜査が進むにつれて不明者数はさらに増える可能性もあるという。
ナイジェリア政府はボルノなど北東部の州に非常事態宣言を出した。米国務省は米国民にナイジェリアへの渡航を避けるよう勧告している。現地の米領事館は、最大都市ラゴス付近の米国系ホテルがテロ計画の標的になっているとの情報に基づき、警戒を呼び掛ける声明を出した。
ロシア、ウクライナにガス代金前払い要求 供給停止も警告
前払い代金の要求は、ロシア、ウクライナと欧州連合(EU)がポーランドで2日に開いた協議で明らかにされた。この会合はウクライナ危機の影響で、ロシアによる欧州へのガス供給に混乱が生じる事態を回避するために持たれた。
ロシアとウクライナは2006年と09年にもガス価格の設定で対立し、欧州諸国が供給量を削減されるしわ寄せを受けたことがある。
ロシアのノバク・エネルギー相は、同国の国営ガス企業ガスプロムが5月16日にウクライナに対し6月分の輸出量の請求書を送ると指摘。この分の支払い期限は5月31日までになると述べた。
ロシアの国営メディアによると、同相はウクライナが従わない場合、輸出量が削減されたり、既に支払われた分の量しか回さない可能性があると語った。
死者2000人以上、遺体収容は不可能か アフガン地滑り
地滑りによる死者数は2000人に達したという
(CNN) アフガニスタン北東部バダクシャン州の当局は3日、同州アルゴ地区で発生した大規模な地滑りによる死者が少なくとも2000人に達し、遺体の収容は不可能との見方を示した。
当局によると、アルゴ地区では2日正午ごろに発生した地滑りで300〜400棟の家屋が土砂に埋まった。同地区には推定2700人が住んでいた。
さらに、隣村から約600人が駆け付けた救助現場を新たな地滑りが直撃し、多数が巻き込まれた。集落は約50メートルの土砂に覆われ、捜索できない状態だという。
アフガン大統領府は、4日を全国民による服喪の日と定めた。当局が作成している行方不明者の名簿にはこれまでに400人の名前が掲載された。
避難した住民は約700世帯、4000人に上るが、被災地は都市部から遠く離れた山間部に位置するため、支援活動も難航している。州知事は国際機関に助けを求めている。
オバマ米大統領は訪問先ドイツでの記者会見でアフガンの地滑りに言及し、米国民を代表して犠牲者らに弔意を表した。
群衆への手りゅう弾で3人死亡、ホテルでも爆発 ケニア
同国内務省によると、モンバサ市内の海沿いにある観光地域近くでも爆発が発生。地元のCNN系列局によると、犠牲者はいなかったもののホテルで複数の負傷者が出た。また、このホテルの出入り口で即製の爆発物が見付かった。
内務省は「ツイッター」上で、手りゅう弾事件の負傷者のうち11人が病院に運ばれたと述べた。
ホテル出入り口で発見された爆発物はバッグの中に入っていたとみられ、従業員らが避難したという。
これら一連の事件の背後にいる組織などは不明。
ケニアは隣国ソマリアのアルカイダ系過激派シャバブの掃討作戦に加担。シャバブはこれに反発し、ケニア内でテロ攻撃を起こしている。
Báo Anh: Khủng bố Al Qaeda có liên quan đến MH370
Ngày 3/5, một số tờ báo của Anh đưa tin nhiều thành viên trong một chi nhánh của tổ chức khủng bố Al Qaeda đang bị nhà chức trách thẩm vấn vì có liên quan đến vụ máy bay MH370 mất tích.
Theo đó, các cơ quan hành pháp quốc tế, trong đó có cả FBI của Mỹ và tình báo MI6 của Anh đã yêu cầu nhà chức trách Malaysia để họ thẩm vấn sâu 11 chiến binh tuổi từ 22 đến 55 bị nghi ngờ có dính líu đến vụ mất tích bí ẩn của MH370.
Các phần tử khủng bố này thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó có cả sinh viên, doanh nhân và cả một góa phụ trẻ. Tất cả những người này đều bị bắt giữ tại Malaysia hồi tuần trước.
Người thân vẫn luôn cầu nguyện cho hành khách MH370
Một sĩ quan thuộc Đội Đặc nhiệm Chống Khủng bố của Malaysia nói rằng những vụ bắt giữ các phần tử này làm dấy lên lo ngại rằng bọn khủng bố có thể đã khống chế chuyến bay MH370.
Sĩ quan giấu tên này cho biết: “Khả năng chiếc máy bay bị các phần tử khủng bố bắt chuyển hướng vẫn rất cao. Các điều tra viên quốc tế đang yêu cầu có báo cáo toàn diện về nhóm khủng bố mới này.”
Viên sĩ quan trên tiết lộ rằng các nghi phạm bị bắt đã thừa nhận đang lên kế hoạch “thực hiện những chiến dịch khủng bố ở Malaysia”, tuy nhiên họ vẫn khăng khăng rằng không liên quan gì đến MH370.
MH370 biến mất một cách bí ẩn khi đang trên hành trình từ Kuala Lumpur tới Bắc Kinh với 239 người trên khoang. Hiện chiến dịch tìm kiếm quy mô lớn trên vùng biển nam Ấn Độ Dương vẫn chưa phát hiện ra bất cứ dấu vết nào của nó.
LHQ lên án luật chặt tay, ném đá đến chết của Brunei
Quốc vương Hassanal Bolkiah tuyên bố ban hành luật Sharia
Sau một thời gian trì hoãn dưới áp lực của dư luận quốc tế, cuối cùng Brunei vẫn quyết định đưa vào áp dụng luật hình sự Hồi giáo hà khắc. Liên Hợp Quốc ngay lập tức đã đưa ra phản ứng về vấn đề này.
Theo tuyên bố mới đây của Quốc vương Brunei - ông Hassanal Bolkiah, bộ luật Sharia sẽ có hiệu lực bắt đầu từ tháng 5 này. Theo đó một số hình phạt như thời trung cổ sẽ được áp dụng.
Cụ thể những ai phạm tội trộm cắp sẽ bị chặt tay, trong khi đó tội ngoại tình và người đồng tính sẽ bị ném đá tới chết. Đây được cho là biện pháp giúp quốc gia chưa tới 500.000 dân siết chặt kỷ cương Hồi giáo.
Theo tờ Brunei Times, bộ luật Sharia sẽ được áp dụng từng bước trong vòng ba năm tới. Ban đầu những người vi phạm sẽ chỉ bị phạt tiền và bắt ngồi tù. Trong giai đoạn hai sẽ là hình phạt chặt chân tay, còn ném đá cho tội ngoại tình và quan hệ tình dục đồng tính sẽ được đưa vào giai đoạn ba. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại ngày nay, bộ luật trên bị nhiều nước coi là quá hà khắc và có phần dã man. Thậm chí nó còn bị chính một bộ phần người dân Brunei phản đối.
Tờ Bangkok Post gọi đây là bước tụt lùi của một quốc gia ASEAN. “Hãy thử tưởng tượng công dân của bạn đến Brunei du lịch và sẽ ra về với chỉ 1 cánh tay vì anh ta đã ăn trộm thứ gì đó… Còn nếu bạn là người đồng tính, bạn có dám cùng bạn tình của mình tận hưởng một kỳ nghỉ ở Brunei không?”, tờ Bangkok Post mỉa mai.
Một đền thờ Hồi giáo ở Brunei
Trước sự việc này Liên Hợp Quốc lập tức bày tỏ sự quan ngại của mình. Ông Rupert Colville, phát ngôn viên của Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về Nhân quyền nói: “Theo luật pháp quốc tế ném đá đến chết là hành động cấu thành tội tra tấn, trừng phạt tàn bạo và vô nhân đạo. Rõ ràng đó là hành động bị loài người nghiêm cấm. Tôi kêu gọi Brunei xem xét lại bộ luật Sharia và thay đổi các hình thức xử phạt”.
Đây không phải lần đầu tiên Liên Hợp Quốc bày tỏ quan điểm phản đối bộ luật Sharia. Từ khi bộ luật này mới được soạn thảo Cao ủy Liên Hợp Quốc về Nhân quyền đã liên tục hối thúc các bên liên quan gây sức ép với Brunei, nhưng tất cả đều bất thành trước quyết tâm sắt đá của Quốc vương Hassanal Bolkiah.
Dự kiến Cao ủy Liên Hợp Quốc về Nhân quyền sẽ đưa vấn đề này ra Đại hội đồng trong phiên họp tới đây. Cơ quan này đang hối thúc một lệnh trừng phạt nhằm vào Brunei.
日本全国で開催中の大人気街コンはこちら
この広告は30日以上新しい記事の更新がないブログに表示されております。